Lên đầu trang

Nhận biết viêm âm đạo do vi khuẩn

23:23 |
Biểu hiện viêm âm đạo do vi khuẩn gây ra là vùng kín có mùi hôi, khí hư ra nhiều bất thường, hoặc sau khi quan hệ tình dục, mùi hôi càng nặng hơn. Nếu gặp tình trạng này, thì khả năng rất cao bạn đã mắc phải bệnh viêm âm đạo do vi khuẩn.

Các triệu chứng chính của viêm âm đạo do vi khuẩn có thể như sau:

điều trị viêm âm đạo


 

1. Có mùi hôi ở phần bộ phận sinh dục.
2. Sau khi quan hệ tình dục, mùi càng nặng hơn.
3. Nóng rát, xót khi đi tiểu.
4. Dịch âm đạo thay đổi màu sắc từ trắng chất lỏng màu xám.
5. Đau khung xương chậu.
6. Sinh sớm (nếu đang mang thai).
7. Sinh em bé nhẹ cân.
8. Trong trường hợp phức tạp có thể dẫn đến hỏng thai.
9. Các vấn đề vô sinh.
Viêm âm đạo có thể do các vi khuẩn thông thường loại hiếu khí, hoặc kỵ khí, có thể do những vi khuẩn như chlamydia trachomatis, vi khuẩn lậu (bệnh lây truyền theo đường tình dục), có thể do vi nấm (thường là loại candida albicans), có thể do ký sinh trùng như trichomonas vaginalis (trùng roi), điều trị viêm âm đạo muốn có hiệu quả chúng ta phải tìm đúng nguyên nhân viêm âm đạo để dùng đúng thuốc đặc trị hoặc theo lời khuyên từ bác sĩ.
 
nguyên nhân viêm âm đạo


 

Đối với viêm âm đạo do nhiễm khuẩn: Nên làm các xét nghiệm cần thiết để xác định mầm bệnh và chọn lựa kháng sinh nhạy cảm với mầm bệnh (nghĩa là chưa bị kháng thuốc) thì càng tốt. Kinh nghiệm cho thấy khi đã bị viêm âm đạo do vi khuẩn thì thường có cả hai loại vi khuẩn hiếu khí và kỵ khí phối hợp do đó nên điều trị phối hợp hai loại kháng sinh để diệt được cả hai loại vi khuẩn đó.
Đối với viêm âm đạo do nấm candida albicans: Vì viêm âm đạo có thể phối hợp vừa do vi khuẩn vừa do vi nấm nên một số thuốc dạng viên đặt âm đạo đã phối hợp các loại thuốc điều trị cả hai mầm bệnh đó (hay con gọi là đa trị liệu).
Nếu chúng ta có bất kỳ dấu hiệu của viêm âm đạo, bạn không nên ngừng ngại hãy đến các trung tâm y tế, phòng khám đa khoa để được các bác sĩ tư vấn và điều trị đúng cách. Bên cạnh đó tất nhiên người chồng hoặc bạn tình của người bệnh cũng phải cùng lúc được điều trị y như vậy.
Xem Tiếp…

Hiểu biết để phòng bệnh viêm âm đạo

18:39 |
Bệnh viêm âm đạo khá phổ biến ở chị em phụ nữ trong độ tuổi sinh sản. Bệnh đôi khi có triệu chứng rõ ràng nhưng cũng có khi diễn biến âm thầm khiến người bệnh chủ quan. Viêm âm đạo kéo dài gây nhiều biến chứng, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người bệnh.

1. Viêm âm đạo nguyên nhân do đâu?

>> Vì sao chị em phụ nữ lại dễ bị viêm âm đạo
>> Dấu hiệu để nhận biết khi bị viêm âm đạo

Sử dụng thuốc kháng sinh, thuốc khử độc: Sử dụng thuốc kháng sinh thông qua việc uống hay tiêm sẽ khống chế lượng men trong âm đạo, phá vỡ sự cân bằng  trong môi trường âm đạo, là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn có hại xâm nhập và phát triển gây viêm nhiễm.

viêm âm đạo do nấm

Viêm âm đạo do nấm và ký sinh trùng: Tổ chức Y tế thế giới liệt bệnh nấm âm đạo và ký sinh trùng Trichomonas là hai loại bệnh có thể lây truyền qua đường tình dục. Ký sinh trùng Trichomonas có thể sinh sống trong hệ sinh dục của cả nam lẫn nữ, ở nam chủ yếu ở niệu đạo, bàng quang. Khi hệ sinh dục của nam giới bị nhiễm ký sinh trùng Trichomonas sẽ không có bất cứ triệu chứng nào, có thể lây truyền cho nữ giới thông qua quan hệ tình dục.
Vệ sinh vùng kín sai cách: Sử dụng dung dịch vệ sinh hoặc vệ sinh vùng kín không sạch sẽ, thụt rửa vùng kín đều gây nên viêm âm đạo.

2. Triệu chứng bệnh viêm âm đạo

-  Ngứa âm hộ, âm đạo ở các mức độ khác nhau, kèm them cảm giác bỏng rát.
-  Người bệnh có thể bị tiểu khó, tiểu buốt, đau và bỏng rát khi sinh hoạt tình dục.
-  Ra khí hư bột, có đến 69% trường hợp và ra nhiều hơn khi sắp tới chu kỳ kinh nguyệt.
-  Khi kiểm tra sẽ thấy:

 
viêm âm đạo

 

+ Âm hộ đỏ, vùng môi lớn có khí hư trắng.
+ Niêm mạc âm đạo viêm đỏ, dễ nứt, chảy máu, có khí hư bột trắng như váng sữa bám vào. Tổn thương có xu hướng lan ra bẹn, mông biểu hiện bằng các mụn nước sờ thấy sần sần.
+ Khám qua mỏ vịt sẽ thấy niêm mạc âm đạo đỏ, dễ chảy máu, có lớp bựa trắng bao phủ như váng sữa.
+ Cổ tử cung thường viêm đỏ, phù nề, đôi khi loét.
Xem Tiếp…

Dấu hiệu để nhận biết khi bị viêm âm đạo

23:27 |
Viêm âm đạo là bệnh phụ khoa thường gặp ở phụ nữ. Biểu hiện của viêm âm đạo là khí hư bất thường khí hư bất thường, có mùi hôi, ngứa, đau khi giao hợp, có thể kèm xuất huyết âm đạo nhẹ, đôi khi kèm biểu hiện của viêm đường tiết niệu.

Viêm âm đạo do nấm trichomonas:

>> Nhận biêt bạn có khả năng viêm âm đạo
>> Một số dấu hiệu về viêm lộ tuyến tử cung

Theo các bác sĩ thì viêm âm đạo có nhiều dạng, dưới đây chúng tôi xin được giới thiệu biểu hiện của viêm âm đạo phổ biến.

viêm âm đạo

Biểu hiện: dịch âm đạo nhiều, màu trắng sữa hoặc màu vàng, đôi khi có dạng mủ, thường có dạng xốp, mùi hôi, trường hợp nặng dịch âm đạo còn ra máu, tiểu buốt, tiểu dắt, tiểu ra máu.
Biểu hiện: dịch âm đạo nhiều, màu vàng, dạng lỏng, trường hợp nặng có dạng mủ, mùi hôi, đôi khi dịch âm đạo có thể ra máu, ngoài âm đạo ngứa hoặc nóng rát, khô, chướng bụng dưới, nếu lây lan sang niệu đạo có thể xuất hiện tỉểu dắt, căng tiểu, tiểu buốt.

Viêm âm đạo do nấm:

Biểu hiện: ngứa ngoài âm đạo, ngoài và bên trong âm đạo đau rát, dịch âm đạo nhiều dạng bã đậu, đôi khi kèm theo tiểu dắt, tiểu buốt, quan hệ thấy đau. Khi kiểm tra phụ khoa có thể thấy lớp màng màu trắng bên trong môi nhỏ và niêm mạc âm đạo, sau khi lau sạch thấy niêm mạc sưng đỏ, giai đoạn cấp tính có thể thấy bề mặt lộ tuyến hoặc phần bị loét.
biểu hiện của viêm âm đạo


 

Viêm âm đạo thông thường:

Biểu hiện: có cảm giác sa âm đạo, nóng rát, kèm theo thấy khó chịu vùng chậu và toàn thân mệt mỏi. Dịch âm đạo nhiều, dạng mủ, dạng dịch, mùi hôi. Do dịch âm đạo kích thích lỗ niệu đạo, dẫn đến tiểu dắt, căng tiểu, tiểu buốt.

Viêm âm đạo tái phát do nguyên nhân nào ?

Viêm âm đạo xảy ra khi vi khuẩn thường trú âm đạo bị biến đổi do tác nhân bên ngoài đưa vào "nhiễm vi khuẩn từ ngoài" hay do thay đổi môi trường âm đạo "PH âm đạo thay đổi" tạo điều kiện thuận lợi cho tác nhân gây bệnh hoạt động. Có một số tình trạng đặc biệt là điều kiện thuận lợi gây viêm âm đạo như:
+ Sử dụng thuốc kháng sinh lâu dài
+ Tiểu đường không kiểm soát được
+ Suy giảm miễn dịch, rối loạn miễn dịch
+ Thụt rửa âm đạo hay thuốc đặt âm đạo lâu dài
+ Sử dụng nội tiết (thuốc ngừa thai, bệnh lý tuyến giáp, corticoids)
+ Thai kỳ
+ Dụng cụ tránh thai
Viêm âm đạo tái phát:khi tình trạng viêm âm đạo lập lại nhiều lần trong một năm. Cần xem rõ đây là bệnh cũ tái phát hay là tái nhiễm; có nghĩa là sẽ tìm và điều trị các yếu tố thuận lợi sinh bệnh hay là đặt vấn đề điều trị người bạn tình, sử dụng các biện pháp hàng rào nhằm chống các bệnh lây qua đường tình dục. Đồng thời, cần chú ý cân bằng PH âm đạo.
Xem Tiếp…

Những nguyên nhân chủ yếu gây nên bệnh trĩ

01:46 |
Là bệnh do dãn quá mức các tĩnh mạch dẫn đến tĩnh mạch trĩ bị sưng, phù ở vùng hậu môn và trực tràng. Có sự dãn quá mức là do thành tĩnh mạch bị suy yếu không còn bền vững. 

1. Bệnh trĩ là gì

>> 6 nguyên nhân hàng đầu gây nên bệnh trĩ

nguyên nhân gây trĩ

Nếu  búi trĩ nằm dưới cơ thắt hậu môn gọi là trĩ ngoại, có thể quan sát bằng mắt thường. Còn trĩ nội là búi trĩ định vị trên cơ thắt hậu môn, chỉ thấy rõ khi khám hậu môn, tuy nhiên trĩ nội khi nặng gọi là sa búi trĩ có thể thò ra ngoài hậu môn. Trĩ có thể làm cho đau, ngứa và có khi chảy máu. Nhưng có khi trĩ không gây triệu chứng hoặc chỉ gây cảm giác nặng nề ở hậu môn và trực tràng. Khi có dấu hiệu chảy máu là có thể trĩ đã biến chứng, ở tình trạng nặng.

2. Nguyên nhân của  bệnh trĩ

Bệnh trĩ là một trong những bệnh khá phổ biến trong dân chúng. Nếu không được kiểm soát hiệu quả, bệnh trĩ có thể gây ra nhiều tác hại xấu, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân.
Nhiều người biết rằng vận động ít và các thói quen xấu khác có thể gây nên bệnh trĩ. Trên thực tế, có rất nhiều nguyên nhân mà bạn dễ mắc phải cũng gây nên bệnh trĩ. Cảnh giác với những thói quen xấu được liệt kê dưới đây để không phải khó chịu, đau đớn vì căn bệnh này nhé.

3. Ngồi quá lâu ở một tư thế

Theo kết quả của một nghiên cứu cho thấy ngồi quá lâu là nguyên nhân của bệnh trĩ gây gia tăng nguy cơ mắc 72.9%, trong khi đó phần đa những người thường xuyên vận động sẽ chỉ có nguy cơ là 43%. Vì vậy, nhân viên văn phòng sau khoảng thời gian ngồi từ 45 – 60 phút thì nên đứng lên, đi lại và vận động nhẹ nhàng một chút. Còn nếu phải ngồi xổm thì cứ nửa tiếng nên đứng lên hay thay đổi tư thế một lần.

4. Sở thích ăn thực phẩm nhiều gia cay, nóng và uống rượu, bia

Thực phẩm được chế biến với  nhiều loại gia vị cay nóng (ớt, hạt tiêu, quế, hồi…) và rượu, có thể làm tắc nghẽn xoang hậu môn, gây táo bón, trĩ và chảy máu. Triệu chứng này gặp nhiều hơn ở những bệnh nhân bị chảy máu đường ruột nhưng vẫn uống rượu và ăn thức ăn có nhiều gia vị. Vì thế, nên hạn chế ăn nhiều những thực phẩm này, đặc biệt là bệnh nhân đang bị trĩ.

5. Uống ít nước

Uống quá ít nước có thể gây ra táo bón và là nguyên nhân của bệnh trĩ vì vậy đừng bao giờ để cơ thể bạn bị thiếu nước. Uống nước không chỉ tốt trong việc phòng chống táo bón và bệnh trĩ mà còn đem lại nhiều lợi ích khác cho sức khỏe tổng thể. Ngoài ra, cũng không nên uống nhiều trà vì trà gây khó tiêu, gây táo không có lợi cho việc bài tiết chất thải.

6. Đi tiêu quá lâu

Nhiều người có thói quen vừa đi vệ sinh vừa đọc báo mà không biết rằng thói quen này sẽ dẫn đến sự xuất hiện của bệnh trĩ. Thói quen này nếu kéo dài thường xuyên dẫn đến rối loạn chức năng của hệ tiêu hóa. Vì vừa đọc báo vừa đi vệ sinh dễ khiến bạn phân tâm, tăng áp lực hậu môn – trực tràng. Thời gian hậu môn mở kéo dài thúc đẩy sự tích tụ phân, giảm máu tĩnh mạch ở khu vực này, lâu ngày dẫn đến bệnh trĩ.

7. Không vệ sinh đúng cách sau khi đi tiêu

Sử dụng giấy vệ sinh sau khi đi tiêu khó làm sạch hậu môn, không thể loại bỏ chất thải đọng lại ở các nếp gấp da trên đường hậu môn. Các dư lượng trong phân trở thành mảnh đất màu mỡ tạo ra bệnh trĩ. Vì vậy, cách làm sạch đúng là sử dụng nước sạch để rửa hậu môn. Nếu có điều kiện, thì tốt nhất là tắm sau khi vệ sinh 10-15 phút để ngăn ngừa nhiễm trùng, phòng bệnh trĩ.

8. Không chú ý giữa làm việc và nghỉ ngơi :

Những người thường xuyên làm việc quá sức, du lịch đường dài hoặc thức đêm mà không nghỉ ngơi hợp lý dễ bị bệnh trĩ cấp tính tấn công. Vì vậy, trong sinh hoạt hàng ngày nên chú ý cân bằng giữa làm việc và nghỉ ngơi, không chỉ phòng tránh nguyên nhân gây bệnh trĩ mà còn giúp cơ thể có thời gian kịp phục hồi và đạt được trạng thái tốt nhất
Xem Tiếp…

Dấu hiệu nhận biết vẹo vách ngăn mũi

20:19 |

Dấu hiệu nhận biết vẹo vách ngăn mũi

Vẹo vách ngăn mũi là một tình trạng dị hình mũi thường ảnh hưởng đến chức năng như nhức đầu, nghẹt mũi và vai trò ngửi bị hạn chế hay vấn đề thẩm mỹ. Tỉ lệ mắc bệnh ở nam cao hơn nữ, gặp ở mọi lứa tuổi, nhiều nhất từ 6-60 tuổi. Nguyên nhân có thể do bẩm sinh hay do chấn thương.

>> Vách ngăn mũi là gì

Vẹo vách ngăn mũi


Vách ngăn mũi được cấu tạo bởi một khung sụn xương và bao phủ hai bên bởi niêm mạc. Khung sụn xương gồm có sụn tứ giác, mảnh đứng xoang sàng và xương lá mía. Xảy ra như thế nào?

Trong quá trình hình thành khung sụn xương vách ngăn có sự phát triển không đồng đều của sụn và xương nên các khớp sụn - xương, xương – xương bị đẩy lệch gây nên vẹo vách ngăn. Đây là nguyên nhân do bẩm sinh xảy ra trong thời kỳ bào thai.


Vẹo vách ngăn


Vẹo vách ngăn có thể xảy ra do chấn thương trong giai đoạn sinh nở, do trong quá trình uốn khuôn của thai trong khung chậu của người mẹ giúp cho thai nhi xổ ra được dễ dàng, nên đầu cúi tốt gặp trong ngôi chỏm hay đầu phải ngửa tối đa trong ngôi mặt nên có sự va chạm của vùng mũi mặt của thai nhi với khung chậu của người mẹ. Hay do quá trình xổ thai, có sử dụng cụ can thiệp không đúng kỹ thuật như forcep để lấy thai qua ngả âm đạo. Trong chấn thương do bị ngã đập mặt xuống đất hay mũi đập vào vật cứng, do bị đánh vào mũi có thể gây gãy xương chính mũi kèm theo biến dạng vách ngăn mũi.

Các kiểu vẹo vách ngăn mũi

Vẹo vách ngăn mũ đơn thuần, đây là vẹo hình chữ C, chỉ vẹo qua bên phải hoặc vẹo qua bên trái. Vẹo vách ngăn mũ phức tạp hay vẹo hình chữ S, tức vừa vẹo bên phải và vẹo bên trái. Gai vách ngăn mũi là dị hình vách ngăn mũi, khu trú ở một điểm trên vách ngăn mũi và nhô ra như gai hoa hồng nên gọi là gai vách ngăn, gai này thường nằm ở phần sụn vách ngăn mũi. Mào vách ngăn mũi là suốt chiều dài một bên vách ngăn phì đại nổi đội lên tạo thành một mào xương, mào xương này ở phần chân vách ngăn, nhất là phần nối giữa sụn và xương vách ngăn.

Trên thực thế để xác định Vẹo vách ngăn mũ ta thường dựa vào các triệu chứng liên quan đến mũi như chứng nghẹt mũi, đây là dấu hiệu làm người bệnh khó chịu, thường nghẹt mũi về đêm, khi nằm ngủ, nhất là khi trời lạnh hay thay đổi thời tiết, nghẹt đổi bên, nghiêng bên nào nghẹt bên đó, lúc đầu nghẹt một bên, lâu dài nghẹt cả hai bên.

Triệu chứng nghẹt mũi thường gặp vẹo vách ngăn mũi ở phần thấp. Dấu hiệu thứ 2, là chứng nhức đầu, thường nhức đầu vùng thái dương, đỉnh, chẩm của đầu. Nhức đầu thường kèm cảm giác ê ê hoặc đau trong mũi hoặc đau dọc hai bên rễ mũi. Chứng nhức đầu thường gặp vẹo vách ngăn mũi phần cao. Chụp X-quang ở tư thế Blondeau, hình ảnh vẹo vách ngăn hay dày vách ngăn mũi.
Xem Tiếp…

Điều trị bị rối loạn phát âm thanh quản

23:46 |

Một số điều trị rối loạn phát âm do viêm thanh quản


Viêm thanh quản là bệnh thường gặp, dẫn tới rối loạn phát âm với những biểu hiện như: khản tiếng, đau rát cổ họng, nói khó, mất tiếng, gây nhiều phiền toái trong cuộc sống và công việc của người bệnh.

>> Nguyên nhân gây gối loạn giọng nói




Chúng ta nói được là nhờ cặp dây thanh âm nằm trong thanh quản. Không chỉ có nhiệm vụ trong quá trình thở, thanh quản còn giữ vai trò quan trọng trong phát âm. Vì thế khi bị viêm thanh quản, người bệnh dễ bị rối loạn phát âm.

Do tính chất công việc, những người thường xuyên phải nói nhiều, nói to, nói liên tục như: người dẫn chương trình, giáo viên, ca sĩ, diễn giả, người bán hàng, cổ động viên dễ bị kích ứng dây thanh quá mức, dẫn đến viêm thanh quản, hậu quả là bệnh nhân bị khản tiếng, mất tiếng. Khi soi thanh quản, có thể thấy niêm mạc và dây thanh đỏ, sung huyết, phù nề.



Để điều trị rối loạn phát âm do viêm thanh quản, bác sĩ thường dùng cho bệnh nhân nhóm thuốc chống viêm corticoid, kháng sinh, nhóm dung dịch chứa muối kiềm Natri, kết hợp tránh nói to, không uống nước lạnh, tránh khói thuốc, rượu và hoá chất, đề phòng khô họng. Nếu không chữa trị dứt điểm, để bệnh tái phát nhiều lần thì có thể chuyển sang giai đoạn viêm thanh quản mạn tính, hạt xơ dây thanh, pôlip dây thanh.
Xem Tiếp…

6 nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh trĩ ngoại

00:55 |
Trĩ ngoại là một dạng của bệnh trĩ nguyên nhân chủ yếu là do thói quen sinh hoạt hàng ngày hoặc thường gặp ở dân văn phòng


>> Sự khác biệt giữa trĩ nội và trĩ ngoại 
>> Bệnh trĩ nổi lo của dân vân phòng

nguyên nhân gây trĩ


6 Nguyên nhân gây nên Bệnh trĩ ngoại

1. Thói quen ăn uống không tốt: ăn các thức ăn quá béo , các đồ ăn cay, kích thích cao sẽ dẫn đến trĩ ngoại.

2. Tư thế cơ thể không tốt, quá mệt mỏi: ngồi lâu, đứng lâu, ngồi xổm nhiều, đi nhiều cũng có thể gây nên bệnh trĩ.

3. Thói quen đại tiện không tốt: ngồi xí bệt nhiều, thời gian lâu.

4. Áp lực bụng tăng cao: mang thai, phì đại tuyến tiền liệt cũng là nguyên nhân gây trĩ.

5. Máu lưu thông cục bộ kém gây tụ máu hoặc huyết quản phồng to.

+ Đứng thẳng: chịu tác dụng của trọng lực gây nên trĩ.

+ Khi đại tiện phải dặn nhiều làm tăng áp lực của bụng cũng gây nên trĩ.

+ Các mô dưới cơ niêm mạc trực tràng bị thả lỏng, lực cản xung quanh huyết quản yếu dẫn đến hình thành bệnh trĩ.

+ Tĩnh mạch trên trực tràng không có van tĩnh mạch, huyết quản đi qua các cơ xung quanh hậu môn gây trĩ.

6. Các nguyên nhân khác: cao huyết áp, xơ gan, xơ động mạch, viêm mãn tính trực tràng hậu môn… đều có thể gây nên Bệnh trĩ.

Lời khuyên của Bác sĩ: Khi thấy có những triệu chứng của trĩ ngoại bạn nên kịp thời đến khám để các bác sĩ có thể  đưa ra phương pháp điều trị thích hợp.
Xem Tiếp…